Răng mẻ là trường hợp phổ biến thường gặp với nhiều người. Nếu răng bị mẻ, sẽ khiến việc ăn nhai trở nên khó khăn, làm lộ ngà răng và tuỷ răng, làm răng ê buốt, đau nhức, nhạy cảm hơn. Khi răng hàm bị vỡ, mẻ có trám được hay không còn tùy thuộc vào mức độ bể, vỡ của răng như thế nào? bọc răng sứ cercon có đắt không? Cùng tìm hiểu thông tin sau.

Răng bị mẻ có hàn được không?
Răng bị mẻ có hàn được không?
Nguyên nhân và tác hại khi răng bị mẻ

Nguyên nhân răng bị mẻ

- Hàm răng va chạm mạnh với vật cứng hoặc có lực từ bên ngoài tác động vào khiến răng bị nứt, mẻ.

- Thói quen nghiến răng khi ngủ cũng khiến răng bị mòn, yếu đi và dễ bị mẻ.

- Khi bạn cố nhai hoặc cắn thức ăn quá cứng hoặc dùng răng để cắn, nạy đồ vật cứng cũng có thể gây ra tình trạng nứt, mẻ ở răng.

- Những thực phẩm có tính axit cao như dưa chua, cam, chanh, dâu tây, rượu,…cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng răng bị mẻ. 

- Ăn uống không điều độ và đầy đủ chất dẫn đến răng bị thiếu hụt canxi, răng sẽ dễ gãy, vỡ hơn khi ăn nhai.

- Răng đang bị sâu, viêm nha chu, viêm tủy thì cũng sẽ nhạy cảm hơn bình thường.

Tác hại khi răng bị mẻ

Răng bị mẻ nhạy cảm hơn so với răng bình thường, điều này sẽ khiến người bệnh gặp khó khăn khi ăn nhai. Thức ăn không được nghiền nhỏ khiến dạ dạy, ruột phải hoạt động nhiều hơn. Lâu ngày gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa. 

Nếu muốn khắc phục răng bị mẻ có hàn được không, bạn cần phải hiểu rõ những tác hại mà chiếc răng này gây ra. Nếu trong quá trình ăn nhai, 1 mảnh răng nhọn vỡ ra và trôi theo thức ăn xuống các cơ quan tiêu hoá. Nếu chiếc răng bị mẻ là răng nanh hoặc răng cửa sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ của cả hàm và gây cản trở khi phát âm những âm cần bật hơi như “th”, “ph”, “s”...

Ngoài ra, răng bị mẻ còn làm lộ ngà răng, răng nhạy cảm, thường xuyên ê buốt khi có kích thích nóng lạnh. Vi khuẩn dễ xâm nhập gây sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu, áp xe răng,…

Vậy răng bị mẻ có hàn được không?

Hàn răng là giải pháp được chỉ định trong nhiều trường hợp, trong đó, răng bị mẻ là phổ biến nhất. Bác sĩ dùng vật liệu nha khoa chuyên dụng để lấp đầy, tạo hình lại thân răng bị vỡ mẻ, giúp khôi phục cả về hình thể lẫn chức năng ăn nhai. Răng bị mẻ có hàn được không cần phải dựa vào tình trạng sứt mẻ cụ thể của răng. 

Thông thường, phương pháp này được chỉ định khi:

- Răng sứt mẻ nhẹ, chưa ảnh hưởng đến ngà răng hay tủy răng bên trong.

- Nếu răng mẻ do bệnh lý sâu răng, bác sĩ làm sạch khoang sâu sau đó mới hàn lại để tình trạng sâu răng không thể phát triển được nữa.

- Nếu răng mẻ do men răng yếu hay chết tủy, bác sĩ cần xem xét kỹ tình trạng thân răng mới có thể quyết định nên hàn răng hay không. Rất nhiều trường hợp răng tiếp tục bị gãy mẻ sau khi hàn vì thân răng đã quá yếu.

Sau khi hàn răng, bạn cần lưu ý chăm sóc răng và điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày để giúp miếng trám duy trì được lâu. Nếu còn thắc mắc về răng bị mẻ có hàn được không, hãy đến trực tiếp nha khoa chúng tôi để được khám và tư vấn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuicautruc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top